Thực phẩm bổ sung hiện không thuộc nhóm sản phẩm phải đăng ký bản công bố theo Nghị định 15/2018, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp tự gán nhãn, tự công bố và ngang nhiên quảng cáo sản phẩm sai lệch công dụng.
Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản yêu cầu các địa phương khẩn trương tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm liên quan đến quảng cáo trong lĩnh vực y dược cổ truyền.
Vụ sữa giả HIUP không chỉ phơi bày đường dây sản xuất thực phẩm chức năng kém chất lượng, mà còn bóc trần sự tiếp tay của nhiều nghệ sĩ trong quảng cáo sai sự thật. Khi danh tiếng bị lạm dụng để trục lợi, đã đến lúc giới KOLs phải đối mặt với trách nhiệm pháp lý và đạo đức, bởi danh tiếng không thể là “tấm khiên” che chắn cho hành vi thiếu lương tâm.
Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, người chuyển tải sản phẩm quảng cáo có nghĩa vụ cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung quảng cáo khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu. Vậy những tài liệu cụ thể bao gồm những gì?
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng liên tiếp bị cảnh báo do vi phạm quảng cáo, gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sản phẩm này vẫn được các đơn vị kinh doanh quảng cáo, rao bán công khai trên mạng xã hội, bất chấp quy định pháp luật.
Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội chính thức thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Theo luật mới, hành vi quảng cáo sai sự thật bị nghiêm cấm nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
Theo người phát ngôn Bộ Công an, các đối tượng kinh doanh, buôn bán hàng giả lợi dụng hình ảnh của người nổi tiếng, người có uy tín để giới thiệu, tiếp thị sản phẩm, đánh lừa người tiêu dùng.
Vụ việc hoa hậu Thùy Tiên bị khởi tố không chỉ là một tai nạn truyền thông mà là bài học nghiêm khắc về trách nhiệm pháp lý của người nổi tiếng khi tham gia quảng cáo. Khi “quyền lực mềm” bị dùng sai cách, hậu quả không chỉ là mất hợp đồng, mà có thể là… án tù.