Nắm được tâm lý của người dùng, nhiều thương hiệu đã đẩy mạnh các chiến dịch tiếp thị thông qua người nổi tiếng (KOLs) để quảng bá sản phẩm, thương hiệu. Tuy nhiên, người dùng liệu có thể tin vào những lời quảng cáo này?
Trên nhiều con phố, nhiều biển quảng cáo tự phát vẫn ngang nhiên tồn tại nhờ việc 'trưng dụng' các tài sản công, bất chấp các chế tài đã được pháp luật quy định.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) cho biết, tình trạng người nổi tiếng dùng uy tín cá nhân để quảng cáo sai sự thật trên không gian mạng đang diễn biến phức tạp và gây nhiều hệ lụy tiêu cực.
Dưới nhiều bài viết, video khuếch trương cho các dịch vụ vi phạm pháp luật trên mạng xã hội Facebook hiện nay có dòng chữ "được tài trợ". Điều này có nghĩa, mạng xã hội này nhận tài trợ bằng tiền để đăng các nội dung độc hại, có dấu hiệu lừa đảo...
Từ ngày 1/1/2025, lệnh cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, các sản phẩm này vẫn được quảng cáo rầm rộ trên các hội nhóm kín, thu hút sự quan tâm của người dùng.
Thông qua việc công bố danh sách Blacklist gồm 904 website có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi sự chủ động của các bên nhằm lành mạnh hóa thị trường quảng cáo trực tuyến.
Dù đã được siết chặt quản lý, tình trạng quảng cáo cá độ, cờ bạc trá hình vẫn 'mọc như nấm sau mưa', gây nhiều hệ quả khôn lường cho người dân và xã hội. Theo quy định của pháp luật, hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
Ngoài dấu hiệu vi phạm quảng cáo trên các website, fanpage, tổ chức kinh doanh sản phẩm sữa hạt Hào Kim còn đăng tải nhiều video, hình ảnh các “bác sĩ”, người nổi tiếng để quảng cáo “vống” công dụng sản phẩm này, có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Quảng cáo mỹ phẩm mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung trước khi thực hiện quảng cáo theo quy định, Công ty MH Authentic, Công ty Phú Thương cùng bị xử phạt ở mức 45 triệu đồng/doanh nghiệp, buộc tháo gỡ, xóa quảng cáo không đúng.