Nhiều sản phẩm làm giả gần như hoàn toàn hình thức, kiểu dáng, dấu hiệu nhận diện, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của các thương hiệu nổi tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Dior, Rolex, Nike, Adidas, Hermes, Gucci…
Sau khi nhận được yêu cầu từ Bộ Công thương và đơn phản ánh của người tiêu dùng, tại họp báo ngày 22/5, Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công thương TP.HCM đã thông tin về việc kiểm tra phản ánh liên quan đến TikToker Võ Hà Linh.
Thời gian qua, Cục Quản lý thị trường (QLTT) liên tiếp phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Vì vậy, người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng có được yêu cầu bồi thường không?
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bình Phước vừa phát hiện lượng lớn hàng thời trang giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng, được bán ra thị trường với giá hàng triệu đồng.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên vừa phát hiện hơn 4.000 chai bia Heniken, BeerLao do nước ngoài sản xuất không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp kèm theo.
Lực lượng Quản lý thị trường Long An phát hiện một hộ kinh doanh đường cát không rõ nguồn gốc xuất xứ bị xử phạt hơn 110 triệu đồng và buộc tiêu hủy 98 bao đường cát vi phạm.
Đội Quản lý thị trường số 2 kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh N.V.T do ông N.V.T làm chủ (địa chỉ:Xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đang buôn bán 4 tấn phân bón vi phạm nhãn hàng hóa trị giá gần 20 triệu đồng.