Từ 10/5, giá điện tăng thêm 4,8%, khiến chi phí sinh hoạt hộ gia đình tăng thêm từ 4.550 đến 65.050 đồng/tháng tùy sản lượng điện tiêu thụ trong khoảng dưới 50 đến trên 400 kWh.
Giá điện vừa được điều chỉnh tăng hơn 100 đồng mỗi kWh từ ngày 10/5. Trong bối cảnh mùa hè cao điểm, liệu mức tăng này sẽ ảnh hưởng ra sao đến hóa đơn điện của các hộ gia đình?
Nhu cầu về điện ngày càng tăng cao, nhưng dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) thắt chặt, kiểm soát nguồn cung, cũng như quy định nhiều giấy phép tại Điều 47 sẽ đẩy giá điện tăng cao như hiện nay, làm ảnh hưởng đến an ninh năng lượng.
Đề xuất giá điện 2 thành phần từ năm 2025 bao gồm giá công suất và giá điện năng. Theo đó, người dân có thể phải trả mức phí khác nhau tùy theo mức đăng ký.
Bộ Công Thương cho biết, giá điện trong năm 2024 và các năm tiếp theo được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg ngày 26/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Từ ngày 11/10, giá bán lẻ điện bình quân sẽ tăng 4,8%, kéo theo mặt bằng hóa đơn tiền điện của các hộ tăng. Theo tính toán, mức tiền điện phải trả thêm đối với các hộ gia đình dao động trong khoảng 8.850 - 62.150 đồng/hộ/tháng.
Giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng một lần; phát triển cụm công nghiệp được hưởng nhiều ưu đãi; quy định mới về quản lý seri tiền mới in; quy định mức chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia… là những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 5/2024.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất sớm triển khai cơ chế giá điện hai thành phần, thực hiện thí điểm trong năm nay, trước khi triển khai rộng từ 2025.